Ông Takashi Kawamura, chủ tịch tập đoàn Tepco của Nhật Bản - Ảnh: Reuters |
Theo
báo Independent (Anh) các quan chức của Công ty điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị
chủ quản nhà máy điện hạt nhân tại Fukushima, cho rằng các chất thải phóng xạ
tritium có rất ít nguy cơ với sức khỏe con người và cũng sẽ mau chóng bị
khuyếch tán ra đại dương.
Trong
cuộc trả lời phỏng vấn truyền thông địa phương, ông Takashi Kawamura, chủ tịch
TEPCO, xác nhận: “Kế hoạch xả thải này đã được quyết định rồi”.
Tuy
nhiên ông cũng nói thêm là nhà máy điện hạt nhân vẫn đang chờ chính phủ Nhật
Bản phê chuẩn trước khi tiến hành xả thải, và cũng đang tìm kiếm sự cảm thông
từ phía cư dân địa phương.
Đồng
vị phóng xạ tritium được tích tụ lại trong nguồn nước vốn được sử dụng để làm
mát ba lò phản ứng hạt nhân từng bị tan chảy sau khi thiết bị làm mát của chúng
bị phá hủy trong trận động đất 9 độ Richter xảy ra ở vùng đông bắc Nhật Bản
tháng 3-2011.
Khoảng
770.000 tấn nước nhiễm phóng xạ cao được chứa trong 580 bồn chứa tại nhà máy.
Mặc dù nhiều chất độc đã được lọc bỏ nhưng công nghệ làm sạch nước hiện tại
chưa thể loại bỏ khỏi nước phóng xạ tritium.
Trong khi đó, ở Việt Nam, chiều 13/7, tại kỳ họp thứ 4 HĐND
tỉnh Bình Thuận, HĐND tỉnh này đã dành thời gian để ông Phạm Ngọc Sơn, Phó tổng
cục trưởng Tổng cục biển hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên & Môi trường)
thông tin thêm những vấn đề cho phép Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1 nhận chìm
1 triệu m3 bùn, cát.
Đại diện Bộ TN&MT thông tin việc đổ 1 triệu m3 bùn, cát xuống biển trong phiên họp HĐND tỉnh Bình Thuận chiều 13/7 |
Theo đó, được biết vật chất nhận chìm bao gồm 20% là bùn,
80% là cát, vỏ sò, sạn sỏi, cát kết phong hóa, cát pha, sét, đá phong hóa thu
được từ hoạt động nạo vét vũng quay tàu và khu nước trước bến chuyên dùng phục
vụ Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1, đã được phân tích các chất phóng xạ, chất độc
đều không vượt quá quy chuẩn cho phép, nằm trong danh mục được Chính phủ ban
hành. Việc cấp phép đã tuân thủ đúng quy định của pháp luật, chú trọng các giải
pháp bảo vệ môi trường biển.
Để tránh những sự cố bất ngờ, việc quan trắc, giám sát sẽ
được các cơ quan, ban, ngành có liên quan trong đó chủ yếu và chịu trách nhiệm
chính, là Bộ TN&MT, UBND tỉnh Bình Thuận. Bên cạnh đó, Viện Hải dương học
thuộc viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam sẽ tiến hành quan trắc, giám
sát độc lập tại 13 điểm. Việc quan trắc, giám sát sẽ được thực hiện 3 lần/ngày
trong suốt quá trình nhận chìm.
Nếu có một thông số chất lượng nước biển tại bất kỳ điểm
quan trắc nào vượt quá giới hạn quy định thì Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1
phải dừng ngay hoạt động và chỉ được phép tiếp tục khi có giải pháp khắc phục
được Bộ TN&MT chấp nhận.
Việc làm đúng quy trình, nhưng luôn bị lũ “quạ dân chủ”,
những kẻ tâm thần, hoang tưởng chính trị gào thét để đức mịa bên ngoài có thể
nghe thấy và “đi ngoài” cho ít để chúng có thể lấy đó phục vụ các thú vui râm
chủ của mình. Không biết bao giờ, Việt Nam có thể làm một việc gì mà lũ “quạ”
không gào thét.
Hương BB
0 nhận xét:
Đăng nhận xét