NGƯỜI ĐƯA TIN 289

NƠI CHIA SẺ THÔNG TIN ĐA CHIỀU VỀ MỌI VẤN ĐỀ
  • TRƯỜNG SA - HOÀNG SA VÀ NHỮNG CHUYỆN CHƯA BAO GIỜ KỂ

    Hôm trước, mình đặt câu hỏi về việc các bạn suốt ngày phê phán Người phát ngôn Bộ Ngoại Giao Việt Nam "nhai đi nhai lại" các thông điệp phản đối khi Trung Quốc có hành vi xâm phạm chủ quyền của Việt Nam, vậy theo các bạn chúng ta phải làm gì?

  • NGUYỄN VĂN HÓA - TỪ CON ĐƯỜNG PHẠM TỘI BÁN NƯỚC ĐẾN CON ĐƯỜNG VÀO NHÀ GIAM

    Năm 2013, Nguyễn Văn Hóa đã lập tài khoản Facebook “Nguyễn Văn Hóa (Maria Luygonjaga)” tại địa chỉ www.facebook.com/Nguoidaxatoi để kết bạn, trao đổi thông tin với các đối tượng như Lê Đình Lượng, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Hoàng Đức Bình.

  • NHẬN BIẾT THỦ ĐOẠN MỚI CỦA KẺ THÙ ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN

    Trong tình hình mới, các thế lực thù địch vẫn luôn câu kết chặt chẽ với nhau để thúc đẩy từ “diễn biến hòa bình” sang “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ ta, chống phá Đảng, Nhà nước và giai cấp công nhân Việt Nam với cấp độ và cường độ ngày càng quyết liệt, thâm hiểm hơn.

Thứ Hai, 31 tháng 7, 2017

TÓM TẮT 6 RẬN CHỦ 3/ BỊ KHỞI TỐ NGÀY 30/7/2017, TRONG VỤ ÁN NGUYỄN VĂN ĐÀI VÀ ĐỒNG BỌN

Ngày 30-7-2017, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an ra Quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với 6 bị can trong vụ án “Nguyễn Văn Đài cùng đồng bọn hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” xảy ra tại Hà Nội và một số địa phương khác.
Cụ thể, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an tiến hành:
1. Khởi tố bị can đối với Nguyễn Văn Đài, SN 1969, trú tại P302, Z8 tập thể Bách Khoa, P.Bách Khoa, Q.Hai Bà Trưng, TP.Hà Nội; Lê Thu Hà, SN 1982, tạm trú tại số 10 Đoàn Trần Nghiệp, P.Bùi Thị Xuân, Q.Hai Bà Trưng, TP.Hà Nội.
2. Khởi tố bị can, thi hành Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với: Phạm Văn Trội, SN 1972, trú tại thôn Kỳ Dương, xã Chương Dương, huyện Thường Tín, TP.Hà Nội; Nguyễn Trung Tôn, SN 1972, trú tại thôn Yên Cổ, xã Quảng Yên, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa; Trương Minh Đức, SN 1960, trú tại số 23/45/1A Mai Hắc Đế, P.15, Q.8, TP.HCM; Nguyễn Bắc Truyển, SN 1968, trú tại phòng số 8, thửa số 44, Khu vườn rau, P.6, Q.Tân Bình, TP.HCM.
Các bị can bị khởi tố, bắt tạm giam về tội “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”, quy định tại Điều 79 Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Các đối tượng nêu trên đều là thành viên cốt cán của tổ chức phản động “Hội anh em dân chủ”, đều có những “thành tích” nhất định trong giới rận chủ 3/. Dưới danh nghĩa đấu tranh vì dân chủ, nhân quyền, chúng đã tiến hành nhiều hoạt động chống phá, điển hình như: Xuyên tạc chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; bôi nhọ lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước; kích động, lôi kéo quần chúng nhân dân tham gia các hoạt động tụ tập đông người, biểu tình, gây mất ổn định ANTT tại một số địa bàn trên cả nước...
Cụ thể, đối với từng đối tượng:
1. Rận chủ Nguyễn Văn Đài - là đối tượng chủ trò của đám "Hội anh em dân chủ".
Rận chủ Nguyễn Văn Đài. Nguồn:Internet.
Nguyễn Văn Đài từng nhận án 4 năm tù giam về hành vi tuyên truyền chống Nhà nước, sau khi ra tù, Đài tiếp tục thực hiện các hoạt động có tính chống phá Nhà nước.
Ngày 16 - 12 - 2015, cơ quan an ninh điều tra, Bộ Công an đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam và khám xét đối với Nguyễn Văn Đài (46 tuổi, trú tại phòng 302, Z8, tập thể Bách Khoa, P.Bách Khoa, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội) về tội "Tuyên truyền chống Nhà nước", quy định tại Điều 88 Bộ luật hình sự. Các quyết định và lệnh trên đều đã được viện KSND tối cao phê chuẩn.
Nguyễn Văn Đài sinh năm 1969 tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, tốt nghiệp đại học Luật Hà Nội năm 1995, sau đó làm việc cho một số văn phòng luật sư. Đến năm 2002, Nguyễn Văn Đài chuyển về Đoàn Luật sư Hà Nội. Năm 2003 thành lập Công ty TNHH Dịch thuật và Tư vấn Việt Luật, giữ chức vụ giám đốc, đồng thời là Trưởng Văn phòng Luật sư Thiên Ân.
Năm 2007, cơ quan công an đã khởi tố vụ án, bị can và bắt tạm giam Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân về hành vi “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam”. TAND T.p Hà Nội sau đó đã mở phiên tòa tuyên phạt Nguyễn Văn Đài 5 năm tù giam, Lê Thị Công Nhân 4 năm tù giam. Tòa phúc thẩm TAND tối cao sau đó xét xử phúc thẩm vụ án này đã tuyên giảm án cho Nguyễn Văn Đài còn 4 năm tù giam và Lê Thị Công Nhân 3 năm tù giam về tội danh trên. Phiên tòa này đã làm rõ Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân đã tàng trữ các tài liệu có nội dung xuyên tạc lịch sử dân tộc, bôi nhọ chế độ xã hội, vu cáo, xuyên tạc chính sách của Nhà nước đối với tổ chức công đoàn và giai cấp công nhân Việt Nam..., viết, phát tán các tài liệu có nội dung tuyên truyền kích động nhằm chống Nhà nước. Bản thân Nguyễn Văn Đài đã nhận 60.000 USD của các Tổ chức “Mạng lưới nhân quyền Việt Nam”, “Họp mặt dân chủ”, “Ủy ban cứu trợ thuyền nhân Việt Nam” ở Mỹ. Sau khi ra tù, Nguyễn Văn Đài vẫn tiếp tục thực hiện các hoạt động có tính chất chống phá nhà nước...
2. Dâm nữ Lê Thu Hà - đệ tử ruột của Nguyễn Văn Đài.
Dâm nữ Lê Thu Hà. Nguồn: Internet
Sau khi được Nguyễn Văn Đài ưu ái cho qua Philippin đào tạo về các hoạt động chống phá do Tổ chức Voice của Trịnh Hội (tổ chức ngoại vi của tổ chức khủng bố Việt Tân) bảo trợ. Tại Philippin, Hà đã cặp kè với Trịnh Hội, tuy nhiên sau hồi “no xôi, chán chè”, sử dụng hết đát, Trịnh Hội đã đá đít cô nàng.
Trở về Việt Nam, Lê Thu Hà không dám về quê vì ả hiểu rằng, nếu biết con mình như vậy, mẹ Hà sẽ rất đau lòng. Ở Hà Nội, Lê Thu Hà sống tại căn nhà của Nguyễn Văn Đài tại số 10 Đoàn Trần Nghiệp, Hai Bà Trưng. Không nghề nghiệp, Hà hoàn toàn phụ thuộc vào lòng tốt của ông chủ, kiêm người tình Nguyễn Văn Đài.
Từ khi gắn bó, trở thành đệ tử và cánh tay đắc lực của Đài, Lê Thu Hà ngày càng trở nên cực đoan, trở thành con thiêu thân ngông cuồng (giống như Lê Thị Công Nhân ngày nào), không còn biết e ngại chính quyền, kể cả khi bị triệu tập đấu tranh về hành vi vi phạm pháp luật. Được Đài xúi giục và hậu thuẫn, Lê Thu Hà đã tham gia vào nhóm “Lương Tâm TV” do Đài điều hành. Sau khi nhóm “Lương Tâm TV” bị Cơ quan công an triệu tập, cảnh cáo, Hà được được đồng bọn và đám zân chủ tâng bốc, tung hô và ngày càng tự mãn. Kết quả là Lê Thu Hà phải trả giá cho những hành vi ngông cuồng, coi thường pháp luật của mình. Hà bị bắt cùng Nguyễn Văn Đài. Đến nay, chính thức dâm nữ 3/ này đã bị khởi tố.
3. Phạm Văn Trội
Phạm Văn Trội. Nguồn: Internet
Phạm Văn Trội sinh ngày 07/6/1972, quê quán Kỳ Dương, Chương Dương, huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội là một nhân vật chống đối có tiếng tại Việt Nam.
Tư tưởng chống phá Đảng, Nhà nước của Phạm Văn Trội xuất phát từ tư tưởng bất mãn, căm ghét thói cửa quyền của một số “quan” ở địa phương. Nhưng thay vì chọn cách tố cáo, hợp pháp để trừng trị những sai trái trong chính quyền, thì Trội lại chọn cách chống đối, vơ đũa cả nắm. Nhưng chuỗi thành tích của Trội thật sự bắt đầu từ năm 2006, với nhiều bài viết xuyên tạc, vu khống, chống đối Đảng, Nhà nước Việt Nam. Tiếp đó khi đã được các nhà rận chủ để ý và ủng hộ, Y càng điên cuồng chống phá, trả lời nhiều cuộc phỏng vấn qua điện thoại tuyên truyền vu khống là bị Công an Việt Nam, quần chúng nhân dân đàn áp, đánh đập. Nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật của Phạm Văn Trội, cơ quan Công an đã vào cuộc điều tra. Tháng 9 năm 2008, cơ quan Công an đã kiểm tra và phát hiện máy vi tính của Phạm Văn Trội có nhiều tài liệu với nội dung chống Đảng, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cơ quan Công an Việt Nam đã thu giữ máy vi tính tại nhà ông và khai thác các dữ liệu trong máy vi tính. Những tài liệu trong máy tính của Phạm Văn Trội được các cơ quan chức năng của Việt Nam khẳng định có nội dung vu khống và xuyên tạc các chủ trương của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Và kết quả như đã nói ở trên, y phải chịu án phạt 4 năm tù giam, và 4 năm quản thúc tại địa phương cho hành vi vi phạm pháp luật của mình.
Những tưởng sau khi được giáo dục, cải tạo 4 năm trong trại giam Y sẽ ăn năn hối cải, trở thành con người lương thiện, có ích cho xã hội, nào ngờ Y vẫn ngựa quen đường cũ, tiếp tục thể hiện tư tưởng, quan điểm và hành động chống đối. Ngày 11/9/2012 Y được mãn hạn tù giam và tiếp tục bị quản chế tại địa phương 4 năm. Tuy nhiên trong thời gian bị quản chế, Y vẫn giữ thái độ chống đối Nhà nước Việt Nam đến cùng: “Tôi quên sao được những năm tháng bị đầy ải trong tù và quản thúc tại chính quê hương mình”. Với tư tưởng đó, Phạm Văn Trội vẫn tiếp tục viết bài, trả lời phỏng vấn của các kênh thông tin, cá nhân phản động trong và ngoài nước. Như vậy Phạm Văn Trội sau khi ra tù vẫn như Phạm Văn Trội trước khi vào tù, hơn nữa tư tưởng chống đối còn mạnh mẽ hơn.
4. Nguyễn Trung Tôn
Nguyễn Trung Tôn
Nguyễn Trung Tôn, SN 1972, trú tại thôn Yên Cổ, xã Quảng Yên, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa - Là một mục sư phản động tham gia "Hội anh em dân chủ"- một tổ chức của Việt Tân núp bóng xã hội dân sự để thực hiện các âm mưu chống phá, lật đổ nhà nước Việt Nam. Trước đó, Y đã câu kết với tên phản động Hồ Thị Bích Khương (ở Nam Đàn, Nghệ An vừa mới ra tù, hơn Tôn gần một giáp tuổi) để cùng viết bài, phát tán tài liệu chống đối Đảng, Nhà nước. Hai kẻ lăng loàn này còn quan hệ bất chính và chung sống với nhau như vợ chồng.
Ngày 15/01/2011 qua công tác kiểm tra hành chính tại nhà riêng của Hồ Thị Bích Khương (xóm 2, Nam Anh, Nam Đàn) cơ quan chức năng phát hiện Nguyễn Trung Tôn đến cư trú tại nhà Khương nhưng không đăng ký tạm trú. Tiến hành khám xét nơi ở của Khương thu được 78 tài liệu, 3 bộ máy vi tính, 01 USB và một số đồ vật khác, kiểm tra máy vi tính và các tài liệu thu được cơ quan công an phát hiện nhiều tài liệu có nội dụng chống Đảng, Nhà nước. Với bằng chứng không thể chối cãi Hồ Thị Bích Khương và Nguyễn Trung Tôn bị CQĐT bắt giữ và sau đó bị kết án 5 năm tù giam, 3 năm quản chế tại địa phương theo điều 88 – BLHS về tội “ Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam”.
5. Trương Minh Đức
Rận chủ Trương Minh Đức. Nguồn: Internet
Trương Minh Đức, SN 1960, trú tại số 23/45/1A Mai Hắc Đế, P.15, Q.8, TP.HCM - Là một phóng viên thoái hóa biến chất, chuyên viết bài xuyên tạc sự thật, bôi nhọ hình ảnh dân tộc. Tháng 3 năm 2008 Đức đã từng bị Tòa án nhân dân huyện Vĩnh Thuận tuyên 5 năm tù giam về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ...theo điều 285 Bộ luật Hình Sự. Điều đặc biệt là Đức chuyên viết bài bênh vực các nhân vật "nữ lưu dân chủ" như Phương Uyên, Trần Thị Nga, Đỗ Thị Minh Hạnh, Bùi Hằng với những thông tin hoàn toàn bịa đặt. Cần nói thêm, Trương Minh Đức là đảng viên "Đảng Vì Dân", thực chất là một tổ chức phản động, chuyên hoạt động khủng bố bằng chất nổ và kích động người dân lật độ chính quyền.
6. Nguyễn Bắc Truyển.  
Nguyễn Bắc Truyển. Nguồn: Internet
Nguyễn Bắc Truyển, SN 1968, trú tại phòng số 8, thửa số 44, Khu vườn rau, P.6, Q.Tân Bình, TP.HCM - Là "Phó chủ tịch" của HAEDC do Nguyễn Văn Đài lập ra, trực tiếp do nữ Uỷ viên Trung ương Việt tân Hà Đông Xuyến, Xuyến Dân An hay còn gọi là Xuyến Matsuda điều hành. Truyển không chỉ là nhà zân chủ sùng bái Mỹ y như "xếp" Nguyễn Văn Đài, ông ta còn là tín đồ trung thành với Dòng Chúa cứu thế Kỳ Đồng, chuyên túc trực- ăn ở tại cái gọi là " Văn phòng công lý và hoà bình" - nơi tụ tập các tín đồ zận chủ như đại bản doanh đóng tại cơ sở nhà thờ Dòng Chúa cứu thế. Năm 2006 từng bị bắt và kết tội “Tuyên truyền chống phá Nhà nước” với mức án 4 năm tù giam.
Có thể thấy rằng, các đối tượng trên đều là những kẻ có số má liên quan đến hoạt động chống Đảng, Nhà nước. Quy luật nhận thấy rằng, lưới trời lồng lộng sẽ không có kẻ hở để các đối tượng 3/ có thể nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. Không biết sau các đối tượng này, tiếp đến sẽ là ai? Song đây, việc khởi tố 6 đối tượng này và trước đó là các dâm chủ khác sẽ là một đòn giáng mạnh vào giới rận chủ 3/ tại Việt Nam.
 Nguyễn Lê

Chủ Nhật, 30 tháng 7, 2017

BỘ CÔNG AN THÔNG TIN GÌ VỀ VIỆC TRỊNH XUÂN THANH ĐÃ VỀ NƯỚC ???

Thanhs!!!

Hiện nay, trên mạng xã hội đang lan truyền thông tin về việc Trịnh Xuân Thanh đã về nước. Đáng chú ý, trên facebook cá nhân của một số đối tượng phản động đã cố tình đăng và chia sẻ thông tin Trịnh Xuân Thanh về nước nhằm chụp mũ dư luận và phục vụ mục đích chính trị đê hèn của chúng. Bạn đọc cần hết sức cảnh giác trước những thông tin mà những đối tượng này đưa ra. 

Hình ảnh Facebook cá nhân của Truong Huy San (Oshin Huy Duc)
Để có thông tin chính xác về vấn đề này, xin trích nguồn từ báo Pháp luật Thành phố Hôc Chí Minh như sau: Sáng 30-7, trao đổi với PV Pháp Luật TP.HCM liên quan đến một số thông tin cho rằng Bộ Công an đã dẫn độ Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam để phục vụ công tác điều tra, Thượng tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an, cho biết: “Hiện tôi chưa có thông tin gì”.
Khi PV đặt câu hỏi về những thông tin cho là cơ quan điều tra đã di lý Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam rồi, báo Pháp Luật TP.HCM muốn đưa thông tin chính thức từ lãnh đạo Bộ Công an, Thượng tướng Tô Lâm nói: “Đến giờ tôi vẫn chưa có thông tin gì”. http://plo.vn/thoi-su/bo-truong-bo-cong-an-noi-ve-tin-trinh-xuan-thanh-ve-nuoc-718177.html
Cũng xin thông  tin thêm về vụ án Trịnh Xuân Thanh và đồng phạm: Ngày 17-4, tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Phòng chống tham nhũng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng ban Chỉ đạo, đã yêu cầu các cơ quan tố tụng tập trung lực lượng điều tra mở rộng vụ án xảy ra tại Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC); truy bắt, dẫn độ Trịnh Xuân Thanh về nước phục vụ điều tra, xử lý vụ án.

Hình ảnh đối tượng Trịnh Xuân Thanh

Ngày 1-4, liên quan đến vụ án Trịnh Xuân Thanh, Bộ Công an cho biết Cơ quan CSĐT vừa khởi tố, bắt tạm giam thêm ông Đỗ Văn Hồng (50 tuổi, trú Bắc Ninh), chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp Kinh Bắc (PVC-KBC, công ty con của PVC). Ông Hồng bị khởi tố để điều tra về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Cùng với đó, ông Nguyễn Mạnh Tiến (51 tuổi, trú Hà Nội), nguyên phó tổng giám đốc Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC), vốn đã bị khởi tố về hành vi cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, nay bị khởi tố thêm tội danh mới.
Bộ Công an cho biết hai bị can này bị bắt trong quá trình điều tra mở rộng vụ án hình sự Trịnh Xuân Thanh - nguyên chủ tịch HĐQT; Vũ Đức Thuận - nguyên tổng giám đốc PVC, về tội tham ô tài sản và cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Như vậy tính tới thời điểm hiện tại, liên quan đến vụ án, công an đã khởi tố đối với 10 bị can nguyên là cán bộ của PVC để phục vụ điều tra.
Trước đó, ngày 16-9-2016, Cơ quan CSĐT đã ra quyết định khởi tố bị can đối với Trịnh Xuân Thanh về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, đồng thời ra lệnh bắt tạm giam và lệnh khám xét đối với Trịnh Xuân Thanh.
Sau khi xác định bị can Trịnh Xuân Thanh bỏ trốn; Bộ Công an ra quyết định truy nã toàn quốc và truy nã quốc tế đối với Trịnh Xuân Thanh.
Liên quan đến vụ án, công an cũng đã khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với bốn bị can khác gồm: Vũ Đức Thuận (nguyên ủy viên HĐQT kiêm tổng giám đốc); Nguyễn Mạnh Tiến (phó tổng giám đốc), Trương Quốc Dũng (nguyên phó tổng giám đốc) và Phạm Tiến Đạt (nguyên kế toán trưởng PVC) về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Tiếp đó, ngày 15-2-2017, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố năm bị can về tội tham ô tài sản. Năm bị can bị khởi tố gồm: Ông Lương Văn Hòa, nguyên giám đốc ban điều hành dự án Vũng Áng-Quảng Trạch, PVC; ông Lê Xuân Khánh, trưởng Phòng Kinh tế tổng hợp ban điều hành dự án Vũng Áng-Quảng Trạch; ông Nguyễn Lý Hải, nguyên trưởng Phòng Kỹ thuật ban điều hành dự án Vũng Áng-Quảng Trạch. Cùng ông Nguyễn Thành Quỳnh, giám đốc Ban Kỹ thuật công nghệ, Tổng Công ty Miền Trung; bà Lê Thị Anh Hoa, giám đốc Công ty TNHH MTV Quỳnh Hoa. Bà Hoa hiện đã bị cấm đi khỏi nơi cư trú.


Thứ Năm, 27 tháng 7, 2017

HÓNG BIẾN: KON TUM THÔNG TIN VỀ VỤ 300 NGƯỜI DÂN XUNG ĐỘT ĐÒI ĐẤT

Khoảng 300 - 400 người dân tham gia chống đối, xung đột với công ty cao su và yêu cầu trả đất. Sự việc căng thẳng buộc chính quyền địa phương phải huy động lực lượng dự phòng cùng công cụ hỗ trợ can thiệp mới yên ổn.
Ngày 27.7, UBND tỉnh Kon Tum tổ chức họp báo thông tin về việc “người dân 2 thôn Plei Sar và Lâm Tùng (xã Ia Chim, TP.Kon Tum) lấn chiếm đất của Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum” gây mất an ninh trật tự tại địa phương. Theo đó, UBND tỉnh đã chỉ đạo địa phương, các ngành chức năng tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân không xâm chiếm trái phép và giải quyết sự việc đúng theo quy định pháp luật. Đồng thời, tiến hành rà soát lại đất đai và hướng dẫn người dân đề đạt nguyện vọng làm đơn cấp đất ở, đất sản xuất để bố trí cho dân. Bên cạnh đó, UBND tỉnh Kon Tum sẽ làm việc với Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam về việc sử dụng có hiệu quả diện tích đất nói trên.
UBND tỉnh Kon Tum tổ chức họp báo thông tin vụ việc.
Ông Bùi Thanh Bình – Chánh Văn phòng UBND tỉnh Kon Tum cho biết, ngày 30.6, người dân 2 thôn Plei Sar và Lâm Tùng (xã Ia Chim) đã tự ý tiến hành giăng dây, cắm cọc, chia lô và dựng lều canh giữ, yêu cầu công ty trả lại đất cho dân. Đến ngày 24.7, khi lực lượng chức năng xã Ia Chim và bảo vệ nông trường của Công ty Cao su Kon Tum tiến hành cưỡng chế, tháo dỡ lều bạt dựng trái phép thì gặp phải sự chống đối quyết liệt. Thậm chí, nhiều người dân còn tụ tập, kéo đông người hành hung lực lượng chức năng. Ngay sau đó, TP.Kon Tum cử lực lượng dự phòng cùng với công cụ hỗ trợ xuống can thiệp, giải tán đám đông. Đến tối cùng ngày sự việc mới lắng dịu.
Người dân chống đối lượng lượng chức năng
Ông Huỳnh Tấn Phục - Chủ tịch UBND TP.Kon Tum xác nhận, lúc vụ việc xảy ra có khoảng 300 - 400 người dân đã đụng độ với lực bảo vệ của nông trường cao su. Khi tình hình trở nên căng thẳng, lực lượng dự phòng đã có mặt để giải tỏa 2 bên. “Đối với những người dân thiếu đất sản xuất và đất ở thực sự, TP.Kon Tum tuyên truyền người dân viết đơn xin được cấp đất để được xem xét, giải quyết. Đến nay, tại 2 thôn trên mới chỉ có 16 đơn của người dân gửi lên”, ông Phục nói.
Ông Lê Khả Liễm - Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum cho biết, khu vực 209ha đất bị người dân 2 thôn đòi chiếm hiện thuộc quản lý của Nông trường Cao su Ia Chim, đất này được Công ty khai hoang năm 1985 từ rừng tự nhiên và đưa vào trồng cao su, không liên quan gì đến đất của người dân. Đến nay, cây cao su đã hết chu kỳ khai thác và đang thực hiện tái canh. Việc người dân tự ý chiếm đất là sai trái.

Nguồn: Danviet.vn

Thứ Tư, 26 tháng 7, 2017

NÓNG: BẢN TIN THỜI SỰ VTV ĐƯA HÌNH ẢNH QLVNCH LÊN BẢN TIN NHÂN NGÀY 27/7

Đưa tin về việc kỷ niệm 70 năm ngày Thương Binh Liệt Sỹ (27/7/1947 - 27/7/2017), Đài Truyền hình Việt Nam VTV đăng trên bản tin thời sự VTV lúc 19h, ngày 26/7/2017 có đăng một đoạn video với nội dung: “700 người có công với cách mạng đại diện cho hơn 9 triệu người có công trên toàn quốc. Sáng nay đã tham dự hội nghị biểu dương người có công với cách mạng tiêu biểu toàn quốc nhân kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh Liệt sỹ. Phát biểu tại đây Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định: “Với những hy sinh, mất mát to lớn không gì bồi đắp được của các thế hệ đi trước, chúng ta nguyện sống xứng đáng với những cống hiến hy sinh to lớn của các đồng chí để xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”....”.
Nội dung đưa lên rất hay, cảm động. Ấy vậy, không biết vì lý do gì? Cố ý hay vô tình, mà ngay trong video chạy đầu đã thấy VTV sử dụng hình ảnh minh họa thể hiện nội dung: “Một trong các trận chiến thắng của quân lực VNCH tịch thu được cờ búa liềm và cờ giải phóng miền nam”. Thật sự quá buồn, và xấu hổ thay khi nó được phát vào đúng thời gian toàn quốc đang hướng tới kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh Liệt sỹ 27/7. Điều này sẽ khiến cho một bộ phận người dân Việt Nam có cái nghĩ khác đi, cũng đồng thời được thể đám 3/ có tiếng kêu gọi.
Hình ảnh bản tin Thời sự lúc 19h, ngày 26/7/2017.

Một trong các trận chiến thắng của QLVNCH tịch thu được cờ búa liềm và cờ Giải phóng Miền nam.

Sự việc trên chỉ nằm trong chuỗi các sự kiện ồn ào mà VTV mắc phải, không biết là do nhận thức kém hay là cố tình mà ngày càng thấy VTV càng ngày càng xuống cấp. Buồn :(((((((((.
Cùng điểm lại một số vụ việc, tạo tiếng ồn của VTV:
- Ngày 13/9 và 4/10/2013 VTV phát sóng những hình ảnh phản cảm khi đưa ra những thử thách như ăn cá sống, xẻ thịt lợn sống (ở các tập 8, 11) cho các thí sinh trong chương trình “Cuộc đua kỳ thú”.
- Lúc 19h55 ngày 18/11/2013 VTV phát sóng hình ảnh phản cảm (một thí sinh ôm ấp, thò tay vào ngực áo của 1 thí sinh khác) trong tập 7 chương trình “Người giấu mặt” phát sóng trên kênh VTV6.
- Ngày 12/12/2013 tiếp tục phát sóng những hình ảnh phản cảm (các thí sinh trút bỏ trang phục để kiểm tra cân nặng sau khi hoàn thành thử thách của chương trình) trong tập 31 chương trình “Người giấu mặt”.
- 20h ngày 20/12/2013 VTV phát sóng lời bài hát “Người yêu của lính” ca ngợi lính Việt Nam Cộng Hòa (thuộc danh mục bài hát bị cấm lưu hành) trong chương trình Chúng tôi là chiến sĩ.
- 21h ngày 30/3/2014 VTV phát sóng chương trình “Nhân tố bí ẩn”, trong đó thí sinh của chương trình là Huyền Minh lừa dối khán giả về thông tin cá nhân của mình, khi thực chất thí sinh Huyền Minh chính là ca sĩ Anh Thúy.
- Tháng 6/2014 VTV phát sóng bộ phim truyện “Niềm yêu thích của Kirina” có nhiều nội dung, hình ảnh, lời thoại phản cảm, không phù hợp với tiêu chí, mục đích của Kênh theo như giấy phép được cấp.
- 21h ngày 02/8/2014 VTV đã phát sóng tập 13 chương trình truyền hình thực tế “Cuộc đua kỳ thú” với 1 số hình ảnh và lời thoại phản cảm (cãi vã giữa các nhân vật chơi là đội màu Đỏ Long Điền và Kim Dung; Nhân vật nữ Kim Dung đã bức xúc, thiếu bình tĩnh dẫn đến có những lời lẽ nặng nề đối với nhân vật nam như: “Mỗi lần đi anh nói những câu nói kiểu như chó vậy. Em là người chứ không phải chó”).
- Ngày 20/9/2014 VTV đã phát sóng hình ảnh thí sinh chặt đầu con ba ba trong chương trình Vua đầu bếp: Masterchef VietNam. Ngày 23/9/2014, trong bản tin VTV3 nhận sơ sót vụ thí sinh Vua đầu bếp chặt đầu ba ba, ông Lại Văn Sâm - Trưởng ban Thể thao - Giải trí và Thông tin kinh tế VTV3 nhìn nhận "đây là một sơ sót trong kiểm duyệt hình ảnh", khi đề cập những ý kiến tranh luận sau chuyện thí sinh chặt đầu con ba ba trên VTV3.
- Trong Bản tin Tài chính ngày 23/9/2014 VTV phát sóng thông tin sai sự thật khi đưa thông tin liên quan đến Công ty CP cơ khí thiết bị điện Hà Nội . - Trong Bản tin Tài chính ngày 24/9/2014 VTV phát sóng thông tin sai sự thật về sản phẩm sữa dê Danlait của Công ty TNHH Mạnh Cầm.
- Ngày 12/10/2014 VTV phát sóng chương trình “Nhân tố bí ẩn” (X-Factor) có tiết mục Mash up các ca khúc Tây Nguyên của nhóm F-Band sử dụng chiếc khăn Piêu (biểu tượng văn hóa của đồng bào dân tộc Thái) để đóng khố, biểu diễn trên sân khấu, không đúng và không thích hợp, gây ảnh hưởng xấu trong dư luận xã hội. Chương trình do Công ty Cát Tiên Sa phối hợp với VTV tổ chức.
- 19h ngày 23/10/2014 trên kênh VTV1 phát sóng thông tin về giảm giá xăng, tuy nhiên biên tập viên của chương trình đã cho rằng, việc giảm giá xăng tại thời điểm này là theo yêu cầu của Bộ Y tế; trong khi, các báo, đài đều cho rằng việc giá xăng giảm thuộc thẩm quyền của Bộ Tài chính.
- Lúc 11h15’ ngày 23/10/2014 trong chương trình Chuyển động 24h phát sóng hình ảnh Tổng thống Mỹ Barack Obama nhưng chú thích là Thủ tướng Canada - ông Stephen Harper trong thông tin về vụ việc Tòa nhà Quốc hội Canada bị khủng bố.
- Các ngày 10, 11, 12/11/2014 VTV phát sóng phim 18+ “Chuyện ấy là chuyện nhỏ” không phù hợp với văn hóa, thuần phong mỹ tục Việt Nam. - Trong chương trình "Cặp đôi hoàn hảo" phát sóng trên VTV3 ngày 16/11/2014, khán giả đã phải nghe và khó chịu với đoạn rap "Yêu em anh không đòi quà mà em cần gì anh cũng sẽ chi. Một chiếc Audio, một túi LV hay là ta xách vali, cùng tới Bali, mình đi du hí - Em không cần gì, chỉ cần tình si, miễn là anh đừng có bồ nhí" của tiết mục Chuyện tình Lan và Điệp do Quế Vân và Nam Cường trình bày.
- 22h20 ngày 19/11/2014 VTV phát sóng tập phim hoạt hình “Nhặt xương cho thầy” trong chương trình “Quà tặng cuộc sống”, gây phản cảm, bức xúc cho khán giả, xúc phạm danh dự các nhà giáo.
- Trong chương trình Chuyển động 24h các ngày 8, 15, 16, 17, 18/12/2014 phát sóng các chương trình có nội dung sai sự thật về vụ việc Tuổi thật của cầu thủ Công Phượng gây bức xúc trong dư luận xã hội.
- 20h ngày 30/12/2014 phát sóng chương trình “Ai là triệu phú” trên VTV3 trong đó có một số nội dung nhạy cảm, không phù hợp với văn hóa, thuần phong, mỹ tục Việt Nam, cụ thể với câu hỏi: Theo một câu hát thì: “Ba thương con vì con giống mẹ. Mẹ thương con vì con giống… ai?” và chương trình đã đưa ra 4 đáp án: A. Ông hàng xóm; B. Chú cạnh nhà; C. Ba; D. Bác đầu ngõ.
- Trong chương trình Dự báo thời tiết 22 giờ 33 phút, ngày 09/01/2015 chương trình đã sai sót khi thông tin về tình hình thời tiết ở nước Mỹ trong dịp Lễ Giáng sinh đã qua.
- 13h ngày 10/01/2015 đã phát sóng chương trình Điều ước thứ 7 có một số nội dung thông tin sai sự thật gây bức xúc trong dư luận xã hội và báo chí. Lỗi của êkip thực hiện phóng sự chương trình Điều ước thứ 7 là cố ý khi lấy thông tin trên báo Thể thao & Văn Hóa ngày 10/8/2014, trong khi đó đạo diễn Lại Bắc Hải Đăng khẳng định đã biết sự thật về "mối tình như trong chuyện cổ tích" là không đúng song vẫn cho lên sóng phóng sự này.
- 20 giờ ngày Chủ nhật 11/01/2015 VTV phát sóng chương trình “Tìm kiếm tài năng Việt Nam” thiếu thận trọng trong kiểm duyệt nội dung chương trình, để xảy ra sự cố thí sinh uống nhầm axit, gây phản ứng trong dư luận xã hội và báo chí.
- Lúc 20 giờ 30 phút ngày 17/01/2015 VTV3 phát sóng Chương trình “Chết cười” có nhiều nội dung, hình ảnh, lời thoại, hành động phản cảm, gây bức xúc trong dư luận và báo chí, nhiều khán giả đã phản ứng vì chương trình được phát vào khung giờ vàng trên một kênh toàn quốc dành cho mọi đối tượng từ người già đến trẻ em nhưng nội dung nhảm nhí và thô tục; trong đó có trò “Chữ xếp người”, những người chơi là các nghệ sĩ đã tạo hình và dùng nhiều từ ẩn ý để đối đáp rất phản cảm như: “Cong quá gãy sao?", "Xóc đi, xóc mà không ra là có chuyện" , "Chị ấy phải nằm úp xuống chứ ngửa lên là... ngửi chết"; hay trong trò “Đố ai nhảy được” (người chơi vừa nhảy vừa trả lời câu hỏi của chương trình), có hàng loạt câu hỏi ẩn ý thô tục như:“Cái gì càng chơi càng ra nước?” “Chim gì không biết bay?”, “Cái gì càng to càng nhỏ?”…
- Trong số 1 truyền hình thực tế "Điệp vụ tuyệt mật" phát sóng 20 giờ ngày 02/5/2015 trên kênh VTV3 ở phần giới thiệu về nội dung và luật chơi có sử dụng hình ảnh đồ họa về đường bay từ Thái Lan đến Hà Nội để minh họa giải thưởng dành cho tốp 4 chung cuộc của chương trình; trong bản đồ này không có hình ảnh toàn bộ các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, đồng thời đặt nhầm địa điểm thủ đô Hà Nội nằm trên địa phận Trung Quốc. Cũng về chương trình “Điệp vụ tuyệt mật” trong số 5, phát sóng lúc 20 giờ ngày 13/6/2015 đề cập quá nhiều đến nội dung nhạy cảm này vào khung giờ vàng của truyền hình, với đối tượng khán giả đa dạng ở mọi lứa tuổi trong bối cảnh luật định về vấn đề chuyển giới tại Việt Nam chưa rõ ràng, cũng như việc một số quốc gia đã có luật cấm truyền thông về vấn đề người đồng giới, chuyển giới với đối tượng thanh niên là chưa phù hợp, thiếu suy xét. Không chỉ vậy, cách làm này còn khiến khán giả liên tưởng đến các pede show, sex show rất phổ biến ở Pattaya, Thái Lan, tạo cảm giác về nội dung thiếu lành mạnh, không phù hợp với văn hoá Việt Nam trên làn sóng của Đài truyền hình quốc gia.
- Trong chương trình Cà phê sáng trên kênh VTV3 sáng 4/5/2016 phát sóng phóng sự dàn dựng việc người dân ở xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá dùng chổi quét rau làm giả bị sâu ăn. Việc phát phóng sự này đã gây phản ứng kịch liệt của người dân xã Vĩnh Thành và mất niềm tin nghiêm trọng của người xem truyền hình với VTV.
 - Về chương trình “Giai điệu tự hào”, đây là chương trình được thực hiện trên cơ sở Việt hóa format "Tài sản quốc gia" - chương trình nổi bật nhất, đạt được nhiều thành công vang dội trong vòng 4 năm qua (từ năm 2009-2013) của lịch sử truyền hình Nga. Trong format chương trình, những ca khúc kinh điển được xem như một báu vật tinh thần, một niềm tự hào chung; mỗi số phát sóng là một lát cắt của một thập niên. Từ ký ức của lịch sử âm nhạc cho đến bức tranh lịch sử, đời sống, văn hóa xã hội đều được khắc họa rõ nét; âm nhạc Việt Nam trong "Giai điệu tự hào" sẽ được tôn vinh bằng cách làm mới lại qua những bản phối, cách dàn dựng hay những giọng ca mới, đem đến luồng sinh khí mới mẻ cho những tài sản phi vật thể quý giá này. Tuy nhiên, ngược lại với những ý tưởng đó, các chương trình đã phát sóng trên VTV3 lại gây nhiều tranh cãi từ người dẫn chương trình đến điều âm phối khí, ê-kíp dàn dựng nên hiểu đây là chương trình giáo dục truyền thống bằng âm nhạc trên tuyền hình quốc gia chứ không phải là chương trình của truyền hình tư nhân với mục đích giải trí đơn thuần và nó cũng không phải là chương trình thăm dò ý kiến. Chương trình không có sự lựa chọn kỹ lưỡng, khắt khe mà tùy tiện; khâu biên tập không phù hợp với bài hát và mục đích của chương trình mà tự do theo sở thích cá nhân... Nguy hiểm hơn, nhiều nhà báo, biên tập viên Đài Truyền hình quốc gia VTV thiếu kiến thức lịch sử khi không ít lần nói sai những kiến thức hết sức cơ bản (trong chương trình S-Việt Nam khi MC ngoại quốc hỏi về vị tướng có trận chiến lẫy lừng trên sông Bạch Đằng, MC nữ đã trả lời là Ngô Quyền) hay đưa những nhân vật lên sóng quốc gia để xuyên tạc Hiệp định Giơ-ne-vơ, xuyên tạc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cào bằng lịch sử để chạy tội cho Mỹ Ngụy, đưa hình ảnh hàm ý xấu về lực lượng Cảnh sát Giao thông... Và không biết vô tình (hay hữu ý) VTV đưa cả hình ảnh đối tượng phản động lên sóng truyền hình quốc gia; cụ thể, trong chương trình ‘Chào buổi sáng’ ngày 2/5/2015 mặc dù có nội dung nói về vụ Freddie Gray, nhưng VTV đã đăng lại đoạn clip có cảnh blogger Điếu Cày - Nguyễn Văn Hải ngồi chung bàn với tổng thống Obama nhân ngày Tự do Báo chí Quốc tế.
- Tháng 7/2016, nhà báo Lê Bình, Giám đốc Trung tâm tin tức VTV24 đã trực tiếp sang Syria thực hiện Ký sự Syria: Góc nhìn từ phía trong cuộc chiến. Tuy nhiên sau khi phát sóng đã có rất nhiều ý kiến trái chiều bình luận về ký sự này.
- Gần đây, ngày 14/7/2017, VTC 14 có đưa thông tin sai về nhận chìm bùn ở Vĩnh Tân. Thông tin này thiếu căn cứ khoa học.
Và đến hôm nay, VTV lại đưa tin ảnh như thế này. Liệu có phải VTV đang “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong lĩnh vực báo chí, truyền hình.
Nguyễn Lê

KẾT LUẬN THANH TRA CHÍNH THỨC ĐẤT ĐỒNG TÂM - CỤ KÌNH LẠI BUỒN


Thanh tra TP Hà Nội vừa ban hành Thông báo Kết luận “Thanh tra toàn diện về việc quản lý, sử dụng và quá trình xử lý từ trước đến nay đối với diện tích đất khu sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức”. Kết luận thanh tra đã làm rõ nguồn gốc, toàn bộ quá trình quản lý, sử dụng đất đai cũng như các khiếu nại, tố cáo của người dân. Nội dung của kết luận:
- Toàn bộ sân bay Miếu Môn là đất quốc phòng
Theo kết luận thanh tra, về việc quản lý sử dụng đất sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, liên quan tới nguồn gốc đất, theo Quyết định số 113/TTg ngày 14/4/1980 của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 386-QĐ/UB ngày 10/11/1981 của UBND tỉnh Hà Sơn Bình, Quyết định số 5383/QĐ-UBND ngày 20/10/2014 của UBND Thành phố, thì toàn bộ đất sân bay Miếu Môn là đất quốc phòng, được các đơn vị quân đội sử dụng vào mục đích quốc phòng, cắm mốc giới bê tông cốt thép, lập các sơ đồ, bản đồ quản lý đất sân bay với 16 mốc giới, trong quá trình quản lý đã cắm dày thêm 41 mốc thành 57 mốc có tọa độ theo quy chuẩn; hiện trạng đã được kiểm định của cơ quan đo đạc Bộ Tài nguyên và Môi trường (ngày 21/6/2017) không có thay đổi, chuyển dịch, có diện tích 236,7 ha, tăng 28,7 ha so với diện tích ghi trong Quyết định số 113/TTg ngày 14/4/1980 của Thủ tướng Chính phủ.
Kết luận thanh tra nêu rõ, diện tích 28,7 ha tăng này chính là diện tích thuộc phần 31,9 ha bị ảnh hưởng của thi công thuộc địa giới hành chính huyện Chương Mỹ, không sản xuất nông nghiệp được và nằm trong quy hoạch giai đoạn 2 xây dựng sân bay Miếu Môn do Nông trường quốc doanh Lương Mỹ đã bàn giao cho Bộ Tư lệnh công binh (sau khi trừ đường giao thông 2,5 ha và sai số do đo đạc 0,7 ha). Trong diện tích 236,7 ha có 64,03 ha đất thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm (giảm 0,63 ha so với diện tích đất 3 đơn vị đã bàn giao cho Bộ Tư lệnh công binh trước đây do sai số đo đạc).
Đã làm rõ quá trình quản lý, sử dụng đất đai ở Đồng Tâm, Mỹ Đức
“Đến thời điểm Đoàn thanh tra làm việc, toàn bộ diện tích đất cơ bản phù hợp với diện tích đất các tổ chức đã bàn giao cho Bộ Tư lệnh công binh; quá trình đo đạc ở các thời điểm có sai số không lớn, chủ yếu do trừ đường giao thông chạy qua, không làm ảnh hưởng tới việc quản lý, sử dụng đất quốc phòng.
Tuy nhiên, từ sau khi nhận đất đến trước ngày 1/7/2004 (thời điểm Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực), các đơn vị quốc phòng chưa làm thủ tục trình Bộ Quốc phòng để báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định diện tích 31,9 ha đất bị ảnh hưởng của thi công mà Nông trường quốc doanh Lương Mỹ đã bàn giao, là thiếu sót” – thông báo kết luận thanh tra nêu.
- Buông lỏng quản lý, chiếm đất quốc phòng
Về việc quản lý, sử dụng đất, kết luận thanh tra chỉ ra, từ năm 1981 đến nay, toàn bộ diện tích đất sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm do các đơn vị quốc phòng quản lý, sử dụng.
Tuy nhiên, trong quá trình quản lý, sử dụng, các đơn vị quốc phòng cũng như UBND xã Đồng Tâm đã bộc lộ sự buông lỏng quản lý trong một thời gian dài. Cụ thể, trong quá trình quản lý, sử dụng, các đơn vị quốc phòng đã ký hợp đồng canh tác đất tăng gia hàng năm với UBND xã Đồng Tâm để UBND xã giao cho các đội sử dụng vào mục đích nông nghiệp, từ năm 2012 đã dừng việc ký hợp đồng canh tác đất tăng gia nhưng đến nay các hộ dân vẫn đang sản xuất nông nghiệp tại đây, là buông lỏng quản lý đất quốc phòng.
Các đơn vị quốc phòng chưa thực hiện di dời một số hộ dân đã ăn ở trên đất quốc phòng từ trước năm 1980, để các hộ lấn chiếm, cho tặng, chuyển nhượng, xây dựng công trình trái phép mà đơn vị quốc phòng không có biện pháp xử lý kiên quyết, triệt để.
Ngoài ra, ngày 18/6/2014, Lữ đoàn 28 có đơn xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu sân bay Miếu Môn với diện tích 239,2 ha được giới hạn bởi 57 mốc; ngày 20/10/2014, UBND Thành phố đã có Quyết định số 5383/QĐ-UBND giao 236,7 ha cho Quân chủng Phòng không Không quân tiếp tục sử dụng làm vị trí đóng quân của Lữ đoàn 28 nhưng sau 3 ngày Lữ đoàn 28 lại có Thông báo số 961A/TB-LĐ trả lời công dân tố cáo thực tế hiện nay đơn vị vẫn quản lý diện tích 208 ha được thể hiện trên đường bao 16 mốc giới, là thiếu chính xác, không đúng với thực tế và hồ sơ quản lý đất đai do đơn vị quản lý.
Hôm 7-7, dự thảo kết luận thanh tra đất đai Đồng Tâm đã được công bố tại trụ sở UBND huyện Mỹ Đức
Trong quá trình quản lý về dân cư và trật tự xây dựng, UBND xã Đồng Tâm đã buông lỏng quản lý để các hộ dân xây dựng không phép trên đất quốc phòng. Mặt khác, từ năm 2003 đến năm 2010, UBND xã Đồng Tâm đã xác nhận các hồ sơ thừa kế, cho, tặng, chuyển nhượng của các hộ dân đang sử dụng đất quốc phòng là trái thẩm quyền và vi phạm pháp luật về quản lý đất đai.
Cũng theo kết luận thanh tra, việc tháng 2 năm 2017, một số công dân tự ý tổ chức đo đạc, phân lô trên phần diện tích đất Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel đang thực hiện dự án quốc phòng trong diện tích đất sân bay Miếu Môn, mặc dù, UBND xã Đồng Tâm đã có thông báo nêu rõ đây là đất quốc phòng, đề nghị các công dân không được vi phạm pháp luật, nhưng trong các ngày từ 25-28/2/2017, một số công dân vẫn cố tình đưa máy móc vào để chia đất, xây dựng công trình trái phép là hành vi chiếm đất quốc phòng, coi thường pháp luật, vi phạm nghiêm trọng Khoản 1, Điều 12 Luật Đất đai năm 2013, vi phạm trật tự an toàn xã hội.
- Thu hồi dự thảo phương án bồi thường của 14 hộ dân
Về việc GPMB một số hộ dân đang sử dụng đất quốc phòng, kết luận thanh tra chỉ ra, thực hiện các Quyết định: số 113/TTg ngày 14/4/1980 của Thủ tướng Chính phủ, số 386-QĐ/UB ngày 10/11/1981 của UBND tỉnh Hà Sơn Bình về việc giao đất cho Bộ quốc phòng để xây dựng sân bay Miếu Môn, số 5383/QĐ-UBND ngày 20/10/2014 của UBND Thành phố; đề nghị của Bộ Tư lệnh Quân chủng Phòng không Không quân, UBND Thành phố đã chỉ đạo UBND huyện Mỹ Đức thực hiện công tác GPMB di dời các hộ dân đang sử dụng đất sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm là đúng thẩm quyền quy định tại Khoản 2, Điều 148 Luật Đất đai 2013; Điều 25 Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ và Khoản 5, Điều 23 Quyết định số 23/2014/QĐ-UBND ngày 20/6/2014 của UBND Thành phố.
UBND huyện Mỹ Đức đã có các Thông báo về việc thu hồi đất, các quyết định thành lập Hội đồng bồi thường hỗ trợ và tái định cư, quyết định phê duyệt tiến độ kế hoạch GPMB là đúng quy định tại Điều 1, 29, 30, 31, 32 Quyết định số 23/2014/QĐ-UBND ngày 20/6/2014 của UBND Thành phố.
Việc một số công dân có đơn tố cáo UBND huyện Mỹ Đức ban hành thông báo thu hồi đất GPMB khu đất 14 hộ dân đang sử dụng, đã được UBND Thành phố giải quyết tại Kết luận số 47/KL-UBND ngày 31/10/2016, theo đó là tố cáo sai. UBND huyện Mỹ Đức tiếp tục tổ chức kê khai, kiểm đếm; căn cứ xác nhận của UBND xã Đồng Tâm, chính sách GPMB do Liên ngành đề xuất, lập dự thảo phương án bồi thường, hỗ trợ cho các hộ dân và công khai tại UBND xã là đúng thẩm quyền, đúng quy trình.
Tuy nhiên, trong 14 hộ dân đang sử dụng đất quốc phòng chỉ có 5 hộ có giấy do Ủy ban hành chính xã, HTX nông nghiệp Đồng Tâm cho, cho mượn đất để ở và sản xuất từ trước năm 1980, giấy tờ của các trường hợp khác không có căn cứ pháp luật.
Tại thời điểm kiểm đếm, diện tích sử dụng của các hộ tăng lên rất nhiều (hộ tăng ít nhất là hơn 1.000 m2, hộ tăng lớn nhất là hơn 16.000 m2), trong khi UBND xã Đồng Tâm xác nhận nguồn gốc là đất quốc phòng, không xác định nguyên nhân và thời điểm tăng diện tích đất, thời điểm xây dựng công trình, nhưng Hội đồng bồi thường hỗ trợ và tái định cư huyện Mỹ Đức đã căn cứ vào xác nhận của UBND xã Đồng Tâm, Liên ngành lại căn cứ vào báo cáo của UBND huyện Mỹ Đức về diện tích và thời điểm sử dụng đất của các hộ dân, đề xuất chính sách để UBND huyện xây dựng phương án Bồi thường, hỗ trợ dự thảo đã tính bồi thường, hỗ trợ đất ở cho 13/14 hộ với diện tích từ 360m2-900m2, là không chặt chẽ, thiếu kiểm tra.
Đến thời điểm thanh tra, UBND huyện Mỹ Đức và các ngành có liên quan đã thống nhất thu hồi Dự thảo phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đã lập cho 14 hộ dân trước đây.
- Xử lý nghiêm những cán bộ có sai phạm
Về quá trình xử lý từ trước đến nay trên diện tích đất sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm, liên quan tới việc xử lý các nội dung tố cáo của công dân, kết luận thanh tra nêu: Những đơn tố cáo liên quan đến sai phạm trong quản lý đất đai trên địa bàn xã Đồng Tâm trước đây đã được UBND Thành phố giao Thanh tra Thành phố xác minh; trên cơ sở báo cáo của Thanh tra Thành phố, UBND Thành phố đã kết luận rõ đúng, sai.
Đối với những nội dung tố cáo đúng, UBND Thành phố đã chỉ đạo UBND huyện Mỹ Đức và các đơn vị có liên quan tổ chức khắc phục và bãi bỏ các văn bản xác nhận chuyển nhượng, thừa kế trái thẩm quyền của UBND xã Đồng Tâm, xử lý nghiêm cán bộ có sai phạm. Đến nay, về đảng, đã có 8 người bị xử lý kỷ luật khai trừ đảng, 6 người bị cảnh cáo, 5 người bị khiển trách; về chính quyền: 12 người bị cảnh cáo, 1 người bị khiển trách và 1 người bị buộc thôi việc. Hiện nay, Công an huyện Mỹ Đức đã khởi tố 14 bị can, tạm giam 2 đối tượng (nguyên là cán bộ xã Đồng Tâm) để phục vụ công tác điều tra.
Đối với 3 tố cáo liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm, Thanh tra Thành phố thấy: 2 nội dung tố cáo sai; 1 nội dung tố cáo có cơ sở (về việc bồi thường cho 14 hộ dân không đúng Luật Đất đai, cao hơn so với hạn mức 360m2/hộ đang áp dụng tại địa phương), các sở ngành của thành phố đã thống nhất thu hồi dự thảo phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư do UBND huyện Mỹ Đức lập cho 14 hộ dân trước đây.
- Không có đất nông nghiệp diện tích 59 ha xứ đồng Sênh
Về xử lý kiến nghị, phản ánh của ông Lê Đình Kình và một số công dân, theo kết luận thanh tra, đối với kiến nghị làm rõ diện tích 28,7 ha chênh lệch giữa Quyết định số 5383/QĐ-UBND ngày 20/10/2014 của UBND Thành phố với Quyết định số 113/TTg ngày 14/4/1980 của Thủ tướng Chính phủ, nay được Thanh tra Thành phố làm rõ diện tích 28,7 ha (theo kết quả kiểm tra, đo đạc mốc giới sân bay ngày 21/6/2017 là 28,9 ha) chênh lệch giữa Quyết định số 5383/QĐ-UBND ngày 20/10/2014 của UBND Thành phố với Quyết định số 113/TTg ngày 14/4/1980 của Thủ tướng Chính phủ chính là diện tích 31,9 ha bị ảnh hưởng của thi công thuộc địa giới hành chính huyện Chương Mỹ nằm trong quy hoạch giai đoạn 2 sân bay Miếu Môn do Nông trường quốc doanh Lương Mỹ đã bàn giao cho Bộ Tư lệnh công binh sau khi trừ đường giao thông 2,5 ha và sai số do đo đạc 0,7 ha.
Kết luận thanh tra cũng trả lời rõ các nội dung khiếu nại, tố cáo của công dân
Đối với đề nghị trả tiền bồi thường về đất khi GPMB khu đất 14 hộ dân đang sử dụng đất quốc phòng cho nhân dân xã và Giấy kê khai đất nông nghiệp của ông Trần Văn Thục ghi ngày 29/4/2017 về việc gia đình có đất cá thể nằm trong khu đất sân bay Miếu Môn, là không có căn cứ.
Đối với nội dung kiến nghị liên quan đến diện tích đất nông nghiệp 59 ha, các thông tin mà ông Lê Đình Kình và một số công dân nêu không nhất quán (có đơn nêu là 49 ha, có đơn nêu là 59 ha do UBND xã Đồng Tâm quản lý; có đơn nêu là đất bỏ hoang; có đơn nêu 59 ha đất nông nghiệp của nhân dân...).
Theo kết quả chồng ghép Bản đồ hiện trạng đất sân bay Miếu Môn tỷ lệ 1/5000 lập năm 2013 và Bản đồ địa giới hành chính lập theo Chỉ thị số 364/CT-TTg ngày 6/11/1991 của Thủ tướng Chính phủ do Xí nghiệp tài nguyên và môi trường 1 – Chi nhánh Tổng Công ty Tài nguyên và Môi trường Việt Nam, Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND các huyện: Chương Mỹ, Mỹ Đức và UBND các xã: Trần Phú, Mỹ Lương, Đồng Lạc, Đồng Tâm thực hiện ngày 31/5/2017 và ngày 09/6/2017, diện tích đất sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm chỉ có 64,03 ha (theo kết quả đo đạc, kiểm tra mốc giới hiện trạng ngày 21/6/2017 là 64,11 ha) có phía Tây, phía Nam tiếp giáp với đường 429, phía Bắc tiếp giáp với đất xã Trần Phú, xã Đồng Lạc huyện Chương Mỹ, phía Đông giáp đường đi xã Hữu Văn huyện Chương Mỹ.
Việc ông Lê Đình Kình và một số công dân cho rằng phần diện tích đất sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm là 106 ha (có đơn nêu là 96 ha) là không đúng.
Theo hồ sơ quản lý đất nông nghiệp của UBND xã Đồng Tâm, xã Đồng Tâm không có đất nông nghiệp diện tích 59 ha hoặc 49 ha xứ đồng Sênh như ông Lê Đình Kình và một số công dân nêu.
Các mốc giới do công dân dẫn Đoàn thanh tra kiểm tra tại hiện trường và vẽ trên một phần sơ đồ hiện trạng đất sân bay năm 2013 là các mốc giới hạn diện tích 50,03 ha do Quân chủng Phòng không Không quân cắm năm 2016 để giao đất cho Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel xây dựng dự án quốc phòng nằm trong đất sân bay Miếu Môn. Thực tế không có diện tích 59 ha hoặc 49 ha đất mà ông Lê Đình Kình và một số công dân nêu, toàn bộ diện tích đất sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm là đất quốc phòng.
- Thu hồi ngay diện tích đất quốc phòng bị lấn chiếm
Từ kết quả thanh tra như trên, Thanh tra Thành phố đề nghị UBND Thành phố Hà Nội có văn bản gửi Bộ Quốc phòng đề nghị chỉ đạo các đơn vị quốc phòng kiểm tra, rà soát, có biện pháp quản lý chặt chẽ đất quốc phòng, trong đó có diện tích 236,7 ha đất sân bay Miếu Môn; có biện pháp thu hồi ngay những diện tích đất quốc phòng đang cho thuê, cho mượn, để bị lấn, bị chiếm, chuyển nhượng trái phép trong phạm vi đất được giao tại sân bay Miếu Môn và các địa điểm khác; rà soát các hồ sơ giao đất của các đơn vị quốc phòng đang sử dụng đất để phát hiện và xử lý ngay những tồn tại, bất cập; không để xảy ra tình trạng vi phạm, dẫn đến khiếu kiện phức tạp như thời gian qua. Nghiêm túc kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm đối với đơn vị, cá nhân để xảy ra những sai sót nêu tại phần kết luận.
Thanh tra Thành phố đề nghị UBND Thành phố Hà Nội yêu cầu Trưởng Ban chỉ đạo GPMB Thành phố, Chủ tịch UBND huyện Mỹ Đức và liên ngành kiểm điểm, rút kinh nghiệm về những thiếu sót nêu tại phần kết luận. Đồng thời, phối hợp với Lữ đoàn 28 Quân chủng Phòng không Không quân rà soát kỹ nguồn gốc, nguyên nhân và thời điểm tăng diện tích đất, thời điểm xây dựng công trình của các hộ dân để xây dựng lại phương án bồi thường hỗ trợ cho các hộ dân. Trường hợp phát hiện có vi phạm về đất đai thì xử lý nghiêm theo quy định pháp luật.
- Điều tra làm rõ, xử lý nghiêm cá nhân vi phạm
Thanh tra Thành phố cũng đề nghị UBND Thành phố Hà Nội chỉ đạo CATP Hà Nội phối hợp với Cơ quan điều tra hình sự Bộ Quốc phòng để điều tra làm rõ, xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức và cá nhân có liên quan đối với quản lý, sử dụng đất quốc phòng xây dựng sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức.
Cùng đó, UBND huyện Mỹ Đức phối hợp với các đơn vị quốc phòng có biện pháp cương quyết buộc những công dân đang chiếm giữ trái phép đất quốc phòng di chuyển tài sản, hoa màu, trả lại mặt bằng cho Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel để thực hiện xây dựng các công trình quốc phòng.

Thanh tra Thành phố đề nghị UBND Thành phố Hà Nội giao UBND huyện Mỹ Đức tăng cường công tác quản lý đất đai trên địa bàn, khẩn trương tổ chức thực hiện dứt điểm những vấn đề có liên quan đến quản lý đất đai đã được UBND Thành phố kết luận và chỉ đạo tại Thông báo số 83/TB-UBND ngày 25/6/2015; Giao các cơ quan thông tin truyền thông, các sở, ban, ngành, quận, huyện đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo sự đồng thuận trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về các quy định pháp luật đất đai, đặc biệt trên địa bàn xã Đồng Tâm, tránh để xảy ra các vụ việc phức tạp như thời gian qua.

Thứ Ba, 25 tháng 7, 2017

TRẦN THỊ NGA - Ả ĐÀN BÀ DÂM ĐÃNG, LĂNG LOÀN TRONG GIỚI 3/ NHẬN ÁN

Vào 16 giờ 30 ngày 25/7/2017, Tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam đã tuyên án đối với Trần Thị Nga ( Nga Phủ Lý), sinh ngày 28/4/1977; nơi ĐKNKTT: thôn Đồng Phú, xã Nguyên Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam; chỗ ở: SN 254, đường Trần Thị Phúc, tổ 10 phường Hai Bà Trưng, t.p Phủ Lý, tỉnh Hà Nam mức án 9 năm tù giam về tội tuyên truyền chống nhà nước, vi phạm Điều 88 Bộ Luật Hình Sự và bị quản chế 5 năm sau khi mãn hạn tù.
Trước đó, ngày 21-1-2017, Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Hà Nam đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam và khám xét nơi ở đối với đối tượng Trần Thị Nga, một đối tượng có thành tích chống chính quyền điên cuồng do bị  mua chuộc, và giật dây bởi các tổ chức tội phạm bên ngoài, đặc biệt nhất là tổ chức khủng bố Việt Tân, về tội “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, quy định tại Điều 88, Bộ luật Hình sự nước CHXHCN Việt Nam năm 1999. Cụ thể, đối tượng Trần Thị Nga đã bị bắt quả tang đang sử dụng mạng Internet để đăng tải một số đoạn video clip, bài viết do chính đối tượng này chế tác, hoặc tải về từ các trang tin lá cải, chống chế độ khác lên trang Facebook cá nhân để tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
Trần Thị Nga bị bắt ngày 21/1/2017
Bên cạnh việc chống chính quyền điên cuồng, Trần Thị Nga còn nổi lên là một ả đàn bà dâm đãng, lăng loàn. Cụ thể:
- Năm 26 tuổi, Nga kết hôn với anh Phan Văn Quý, không lâu sau khi cưới nhau, anh Quý buộc phải ly hôn với Nga bởi không chấp nhận cái tính lăng loàn của Nga. Hai cậu con trai ra đời là kết quả của cuộc hôn nhân tan vỡ giữa thị Nga và anh Quý. Năm 2003, thị Nga đi xuất khẩu lao động ở Đài Loan, tại đây Nga có cặp kè với tên đội lốt linh mục Nguyễn Văn Hùng. Hùng là một tên rận trong bầy rận chuyên chống phá Tổ quốc và Nhân dân Việt Nam, một kẻ lừa bịp cả về kinh tế và chính trị. Với bản tính ma mãnh, Hùng ràng buộc Nga về thể xác, vật chất, tinh thần và táo bạo hơn là về cả tôn giáo tín ngưỡng (Hùng kết nạp Nga tham gia đạo Thiên Chúa của y). Chính trong thời gian này, Trần Thị Nga đã cùng Hùng tham gia các hoạt động chống chính quyền Việt Nam cùng với đám rận chủ 3/ hải ngoại và đám quạ trong nước.
LM Nguyễn Văn Hùng
- Sau khi về nước năm 2008, với bản tính dâm đãng và thói lăng loàn vốn có, Trần Thị Nga đã có mối quan hệ như vợ chồng với Phan Văn Phong (facebooker Lương Dân Lý), SN 1954, một thành viên cốt cán của nhóm No-U. Hệ quả mối tình “già nhân ngãi non vợ chồng” là 2 đứa trẻ ngoài giá thú (Phan Văn Phú, SN 2010 và Phan Văn Tài SN 2012) và những vụ đánh ghen ầm ĩ. Tiêu biểu, ngày 22/12/2012, khi Trần Thị Nga đang ở trong nhà thờ Thái Hà, bà Nguyễn Thị Thúy Mai (vợ của Phan Văn Phong) đã đến tận đây gặp Nga để làm rõ chuyện quan hệ với chồng bà và đưa đơn tố cáo hành vi vi phạm chế độ một vợ một chồng của Nga cho linh mục quản xứ nhà thờ Thái Hà, tuy nhiên vụ việc này không được giải quyết. Có thể nhận thấy rằng, ổ rận chủ ở “xứ Thái Hà” đã nương tay, bênh vực, bao che cho ả Trần Thị Nga như thế nào? Hay liệu Nga có chăn luôn cả LM quản xứ.
Nhân tình Phan Văn Phong và con ngoài giá thú với Trần Thị Nga
Đúng như sự đời luật nhân quả “Vỏ quýt dày” thì có “móng tay nhọn”, “Gieo gió ắt sẽ có ngày gặt bão”. Giờ đây, Trần Thị Nga đang phải trả giá cho những hành vi vi phạm pháp luật của mình, không biết sau 9 năm gia nhập Juventus thì liệu Trần Thị Nga có chịu suy nghĩ về những tội lỗi của mình hay vẫn tiếp tục con đường tội lỗi. Cầu mong y hãy vì tạo phúc đức cho con cái, đừng làm điều ngông cuồng.
Cáo trạng 19 trang của Trần Thị Nga:



















Nguyễn Lê